Johannes Gutenberg – ông tổ ngành in

Chia sẻ: Google

Mục lục bài viết

    Xã hội loài người ngày càng văn minh là nhờ có chữ viết. Ra đời từ năm 3300 TCN, chữ viết phát sinh từ các nhu cầu xã hội như: ghi chép về mùa màng, đo đạc đất đai...Những chữ viết đầu tiên vô cùng thô sơ, với gần 2000 dấu hiệu biểu thị khá “phiền phức”

    Hơn 2000 năm sau, người Hy Lạp tiếp đến là La Mã đã cải tiến các chữ viết đó rồi truyền đi khắp Châu Âu. Việc phát minh ra chữ viết đã đưa lịch sử nhân loại sang trang mới. Nhờ tri thức đc truyền từ đời này sang đời nọ, trải qua quá trình pt lâu dài mà con người đã tạo nên những nền văn minh huy hoàng. Nhưng vô số các thảm hoạ khủng khiếp cũng đã đẩy các nền văn minh cổ đại đến sự huỷ diệt.
    VD:Thư viện Alexandria ở Ai Cập bị ngọn lửa của quân xâm lược La Mã thiêu hủy vào ~ năm 48-47 TCN, quân Thập tự chinh Thiên chúa giáo đã huỷ diệt hầu hết ~ di sản văn hoá thời cổ đại, Tần Thuỷ Hoàng đốt sách, giết hại nhà Nho.

    Ông tổ ngành in- Johannes Gutenberg
    Ông tổ ngành in- Johannes Gutenberg

    >>> Tham khảo tại: Các chương trình học bổng du học Đức mà bạn nên tham khảo

    Nhưng rồi 1 phát minh vĩ đại đã xuất hiện, nhờ đó mà thành tựu văn hoá, khoa học đc bảo vệ & lưu truyền. Đó chính là kỹ thuật in chữ đúc rời (in tipo) do Johannes Gutenberg phát minh năm 1454, đã in ra quyển “Thánh King” đầu tiên của nhân loại.

    Johannes Gutenberg (khoảng 1390 – 3/2/1468) trong 1 gia đình trung lưu ở thị trấn Mainz nước Đức. Tuổi thơ của ông vô cùng vất vả do phải cùng cha mẹ đi tha hương kiếm sống, bởi ~ thù hận trong gia tộc gây ra. Cha mẹ lâm cảnh bần hàn, buộc ông phải đi kiếm sống từ khi còn nhỏ tuổi. 

    Bản tính wá thật thà, chất phác, khiến cho người chủ ko ưa và buộc ông phải ra đi. Nhưng ông luôn tin vào Thượng Đế, luôn mong muốn mình trở thành người lương thiện. Chính vì điều này đã khiến ông trắng tay kể cả với phát minh vĩ đại của mình.

    Chiếc máy in do Johannes Gutenberg sáng chế
    Chiếc máy in do Johannes Gutenberg sáng chế

    Ông xin vào làm việc tại 1 công xưởng. Sau đó do ~ xung đột về giáo phái, ông buộc phải trốn chạy về Strassburg. Ở đây, ông xin đc việc làm trong 1 nhà in. Nhờ tinh ý và cần cù chịu khó, chẳng bao lâu, ông đã nắm vững các quy trình, thao tác như cách viết ngược, làm bản khắc, phết mực…Ông hăng say làm việc như 1 con ông thợ, hăng hái lao vào cải tiến máy in. Nhưng ông chủ là 1 lão xấu bụng luôn tìm cớ hãm hại ông.

    Thời cơ đã đến, khi 1 tên vô lại nhờ lão in giúp 1 tài liệu nghi vấn. Lão gọi ông lên giao việc, mặt khác lại đi báo cảnh sát. Sự thật thà khiến ông mắc bẫy. Lập tức ông bị tống giam, rồi đuổi khỏi nhà máy. Hận vì nhân tình thế thái đảo điên, ông đưa cả gia đình về wê hương sau 20 năm ly biệt.
    Thị trấn Mainz vẫn như xưa, nhưng nhà cửa vườn tược của gia đìng ông đã tiêu điều đổ nát. Ông lại trờ về cuộc sống bần hàn của mình.
    Việc đầu tiên ông nghĩ là phải lập 1 nhà in nhỏ. Bị cả gia đình phản đối, ông vẫn quyết tâm bán 1 phần ruộng đất để mua máy in nhỏ, cả ngày ở trong xưởng in say sưa tìm hiểu, cải tiến. Ko ai đồng ý với ông, chỉ có Schuster- 1 tên tư bản khôn ngoan. Ranh ma xảo trá, hắn đồng ý cho ông vay tiền với điều kiện cầm cố cả gia sản. Sự ngay thơ lại 1 lần nữa đẩy ông vào thảm cảnh. Ông đồng ý ký vào bản vay tiền. Ông biết rằng in bằng bản khắc là vô cùng lãng phí và tốn công. Ông đã tìm cách đúc các con chữ rời vừa sử dụng đc nhiều lần, vừa nâng cao chất lượng bản in.

    >>> Xem thêm: Albert Einstein - Thiên tài thế kỷ

    Johannes Gutenberg mieeth mài nghiên cứu để hoàn chính chiếc máy in
    Johannes Gutenberg mieeth mài nghiên cứu để hoàn chính chiếc máy in

    Thời gian trôi wa, ông miệt mài nghiên cứu để hoàn chỉnh chiếc máy in. Ông ko lúc nào wên đc “lòng tốt” của Schuster vì nhờ có tiền của hắn mà ông mới có cơ hội chuyên tâm làm việc. Ông thầm hứa, nếu thành công, ông sẽ in Kinh Thánh để cảm tạ Chúa Trời đã júp mình. Nhưng khi thành công, Schuster đã ra tay. Hắn kiện ông vì ko trả đc nợ, nhân cơ hội đó cướp lấy nhà in tâm huyết của cả cuộc đời ông. Toà án phán quyết cho Schuster thắng kiện, làm ông phát điên phát dại. Ông chỉ biết đứng nhìn từng cuốn Kinh Thánh còn thơm mùi mực mà nước mắt lưng tròng. Ông gào lên trong sự đau đớn tột cùng : "Đó là nhà in của tôi, Kinh Thánh của tôi!"
    Ko ai đoái hoài đến ông - 1 ông già rách rưới già nua. Schuster đã hoàn tất cú lừa ngoạn mục, hả hê đếm tiền trên sự đau khổ của Gutenberg. Ông phát bệnh và gục ngã, để rồi chết tức tưởi vào năm 1468. Ông đâu biết rằng, các quyển Kinh Thánh mà ông dồn cả sức lực, máu và nước mắt vào đó, nay là ~ vật báu vô giá. Và cả nhân loại nghiêng mình trước phát minh vĩ đại của ông – Nhà phát minh tài ba Johannes Gutenberg

    Để lại số điện thoại
    để được Phuong Nam Education liên hệ tư vấn

    Hoặc gọi ngay cho chúng tôi:
    1900 7060

    Gọi ngay

    Tư vấn miễn phí Phuong Nam Education - Hotline : 1900 7060 - 028 3622 8849